24.3 C
Vietnam, GF
Thứ Năm, Tháng Ba 28, 2024

Chúng tôi rất mong tiếp tục nhận được nhiều bài vở hơn nữa của các cộng tác viên và mong bạn đọc vào đọc vansudia.net nhiều hơn và quảng bá cho nhiều người cùng đọc. Chúng tôi quan niệm, sự thành công hay thất bại của một tờ báo, một trang tin phần lớn là do bạn đọc quyết định. Mỗi bạn đọc như cánh én mang lại mùa Xuân.

Văn Học Nghiên Cứu

Nghiên Cứu

Nghiên Cứu – Lí Luận Phê Bình

Xuân và Tết trong thơ Nguyễn Bính

Xuân và Tết trong thơ Nguyễn Bính

Chị ơi! em cưới mùa xuân nhé! Thử ghi lại tên một số bài thơ mà Nguyễn Bính đã viết, trong đó có nói đến xuân và tết. Trong tập Lỡ bước sang ngang: Mưa...
Con cái tế, tẽ, rẽ, bộng - Tác giả: Lê Minh Quốc

Con cái tế, tẽ, rẽ, bộng – Tác giả: Lê Minh Quốc

Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai. Nước sông trong chảy lộn sông ngoài. Thương người xa xứ lạc loài tới đây. Chầu là gì? “Việt Nam từ điển” (1931) giải thích: “Bởi chữ...
Ánh sáng và bóng tối trong văn chương của William Faulkner

Ánh sáng và bóng tối trong văn chương của William Faulkner

Nghệ thuật ngôn từ độc đáo và niềm tin rằng con người sẽ vượt lên cái ác đã làm nên sức hút của nhà văn đoạt giải Nobel William Faulkner. (Từ trái sang) Nhà văn...
Huế và đời thơ tôi - Tác giả: Tần Hoài Dạ Vũ

Huế và đời thơ tôi – Tác giả: Tần Hoài Dạ Vũ

Huế không chỉ là thành phố xinh đẹp, thơ mộng, quyến rũ với núi sông, cảnh sắc say đắm lòng người, mà tôi có cái may mắn được sống trong lòng Huế từ lúc...
Như một “Cơn đau đẻ kéo dài”* - Tác giả: Hoàn Nguyễn

Như một “Cơn đau đẻ kéo dài”* – Tác giả: Hoàn Nguyễn

Trong lịch sử của bất cứ dân tộc nào, mỗi cuộc cách mạng vẫn luôn tồn tại hai mặt được và mất. Cũng như trong bất cứ thể chế chính trị nào, cũng có...
Tâm huyết của người quá yêu tiếng Việt - Tác giả: Nhà thơ Lê Minh Quốc

Tâm huyết của người quá yêu tiếng Việt – Tác giả: Nhà thơ Lê...

Đúng, sai, thừa, thiếu thế nào còn là chuyện phải bàn nhưng phải thừa nhận vốn từ mà ông Nguyễn Quang Thọ sử dụng trong tập sách Người Việt nói tiếng Việt hết sức...
Phù sa văn hoá là gốc của cây Thơ - Tác giả Hồ Sĩ Vịnh

Phù sa văn hoá là gốc của cây Thơ – Tác giả: Hồ Sĩ...

Phù sa văn hóa là thuật ngữ ẩn dụ có nội dung quan trọng và sang trọng trong triết lý phát triển. Nơi quan trọng bồi phù sa văn hóa là nền tảng nằm...
Chuyện tách - nhập Hà Nội thời xưa - Tác giả: Lê Tiên Long

Chuyện tách – nhập Hà Nội thời xưa – Tác giả: Lê Tiên Long

Tháng 8/2023 này là tròn 15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô khi sáp nhập tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) cùng 4 xã của huyện Lương...
Trong một thế giới không trữ tình - Tác giả: Thanh Thảo

Trong một thế giới không trữ tình – Tác giả: Thanh Thảo

“Xergây Êxênhin không đơn giản là một con người, mà là một cơ quan được thiên nhiên tạo nên dành riêng cho thi ca, để diễn tả “nỗi sầu vô tận” của đồng ruộng,...
Một chân dung khác về “kẻ thù vĩ đại nhất của La Mã cổ đại”

Một chân dung khác về ‘kẻ thù vĩ đại nhất của La Mã cổ...

Là một trong những vị tướng đại tài trong lịch sử thế giới, nhưng tư liệu về Hannibal của dòng họ Barca – người từng khiến cả thành Rome rung sợ - gần như...
Sự trở lại của đề tài lịch sử trên văn đàn Việt Nam hiện nay - nhìn từ phương diện văn hóa - Tác giả: Bùi Việt Thắng

Sự trở lại của đề tài lịch sử trên văn đàn Việt Nam hiện...

“Ôn cố tri tân” như một động hướng tinh thần xã hội tích cực “Không phải là nhà chép sử, chính nhà văn mới là người chép lại lịch sử cuộc đời.” Ý niệm này...
Quang Trung Nguyễn Huệ, Anh hùng dân tộc, danh tướng bách chiến bách thắng của dân tộc Việt Nam - Tác giả: Nhà văn Phùng Văn Khai

Quang Trung Nguyễn Huệ, Anh hùng dân tộc, danh tướng bách chiến bách thắng...

“Mà nay áo vải cờ đào Giúp dân dựng nước xiết bao công trình!” (Ai tư vãn - Bắc cung Hoàng Hậu Ngọc Hân) Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam,...
error: Bạn muốn copy ? Đăng ký làm thành viên
X